Dành cho các tín đồ Vịnh Xuân Quyền và 500ae yêu thích phim võ thuật hành động. Dưới đây là link tải full 8 bộ phim trong seri Diệp Vấn (4 bộ chính, 2 bộ ngoại truyền, 1 bộ tiền truyện, 1 bộ ngoại ngoại truyện :))
Sau những ngày tháng chờ mong, cuối cùng thì cũng tới thời điểm phim được công chiếu trên các rạp… nhưng đáng buồn ở VN nó đã bị cấm chiếu. Nguyên nhân thì có thể các bạn cũng biết rồi. Trước đó, có 1 số các sao Hoa ngữ như: Thành Long, Chân Tử Đan,
Tiểu Niệm Đầu là bài quyền đầu tiên, rất quan trọng đối với tôi. Bài này giúp cho tôi có một ý hiểu rõ ràng về môn võ Vịnh Xuân Quyền. Và như sư phụ Diệp Vấn đã nói: Niệm đầu bất chính thì chung sinh bất chính. Ý là phải tập Tiểu Niệm Đầu
Cụ Nguyễn Tế Công sinh năm 1873 tại một gia đình giàu có ở Phật Sơn, Quảng Đông, Trung Quốc. Đầu tiên ông theo học Hoắc Bảo Toàn nổi tiếng về Vịnh Xuân Quyền ở Phật Sơn, lại giỏi đạo pháp. Sau khi học Hoắc Bảo Toàn, hai anh em cụ Tế Công và Kỳ
Để có được võ công cao cường, Diệp Vấn cũng phải trải qua quãng thời gian tập luyện gian khổ. Đổi tấn gạo lấy võ công Không giống như ngày nay, khi các lò dạy võ được mở ra ở khắp nơi. Vào thời của Diệp Vấn, học võ là một chuyện cực kỳ khó
Nói tới Vịnh xuân quyền là người ta nghĩ ngay tới Diệp Vấn, bởi đơn giản những đóng góp của ông cho môn phái là quá lớn. Ông cũng chính là một trong những võ sư được những thế hệ sau yêu mến và kính trọng nhất, mặc dù sau này những hình ảnh hay
Lý Tiểu Long là một trong những người làm rạng danh Diệp Vấn nhất. Tuy nhiên, đệ tử mà ông nhắc tên trước lúc quy tiên lại không phải anh. Quách Phú, môn đồ thứ 7 của Diệp Vấn Năm 24 tuổi, Diếp Vấn trở về quê hương Phật Sơn và trở thành một cảnh
“Tôi luyện tập đã nhiều năm môn Vịnh Xuân Quyền, một môn phái của tự nhiên và lẽ phải. Tôi cảm thấy trình độ của tôi ngày một tiến triển. Tôi không còn cảm thấy tính hiếu thắng theo thói quen muốn đối chiến với kẻ khác nữa. Sự tập trung tinh thần của tôi
Một câu chuyện kể lại rằng vào lúc Diệp Vấn học ở Hong Kong có một lần đến mua thuốc cho bạn tại một cửa tiệm thuốc. Ở đây, Diệp Vấn gặp một lão nhìn có phần nhỏ con. Nhưng ông lão này có lần đã nhìn thấy Diệp Vấn trổ tài võ nghệ của
Sau khi Diệp Vấn qua đời, các học trò của ông vẫn tiếp tục truyền bá Vịnh Xuân một cách rộng rãi. Cho đến nay, hệ thống Vịnh Xuân theo giáo trình của Diệp Vấn đã có mặt ở rất nhiều nước trên toàn thế giới. Theo một bài viết của võ sư Diệp Chuẩn